3. CÂY DÂU TẦM ĂN
(Tầm tang)
-Dâu tầm ăn lá hay giáng khí
Khí mát mà hơi ngọt thanh can
Thường dùng làm giải nhiệt trị ban
Cây có sức trợ tỳ cường vị.
4. VỎ RỄ DÂU (Tang bạch bì)
Vỏ rể dâu phế ung
dùng trị
Vị ngọt mà khí ấm hơi
cay
Tả phế trừ tà nhiệt
thiệt tài
Mà rồi cũng trị về ho
suyễn.
5. CHÙM GỞI DÂU
(Tang ký sanh)
-Chùm gởi dâu đau lưng trị tiến
Vị ngọt mà hơi nhẫn an thai
Trừ trường ung phong thấp rất hay
Mà rồi cũng trị về phong thấp.
– Cành dâu: Có
tác dụng trừ phong thấp, mình mẩy đau nhức, chân tay co quắp.
– Vỏ rễ dâu dùng để
chữa: ho, chướng bụng, phù thũng
– Quả dâu chữa:
Người huyết hư, ù tai, mắt mờ, tóc bạc sớm.
– Tầm gửi cây dâu làm
thuốc: mạnh gân cốt, an thai, ra sữa
– Sâu dâu (nhộng)
làm thuốc bổ chữa trẻ em gầy yếu biếng ăn.
– Tổ bọ ngựa trên cây
dâu chữa: trẻ em đái dầm, người lớn di tinh, đái dắt
Liều dùng:
Lá
dâu 16g – 20g/ngày Sâu dâu (nhộng) 3
– 4 con/ngày
Vỏ rễ dâu 12 –
18g/ngày Tầm gửi cây dâu 12 – 20g/ngày
Cành dâu 18 – 20g/ngày Tổ bọ ngựa trên cây 6
– 12/ngày
TÀI LIỆU THAM KHẢO, Không tự ý sử dụng khi không có chỉ định của BÁC SĨ.
0 comments:
Đăng nhận xét