TẬN TÂM CHĂM SÓC - NHIỆT TÌNH CHIA SẼ - VUI VẺ LẮNG NGHE - TRAO TRỌN NIỀM TIN

22/6 Tỉnh Lộ 949, tổ 6, Ba Xoài, An Cư, Tịnh Biên, An Giang. Phone: 0945404645 - 0888806597. Email: phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com.

TẬN TÂM CHĂM SÓC - SẴN LÒNG CHIA SẼ - VUI VẺ LẮNG NGHE - TRAO TRỌN NIỀM TIN

22/6 Tỉnh Lộ 949, tổ 6, Ba Xoài, An Cư, Tịnh Biên, An Giang. Phone: 0945404645 - 0888806597. Email: phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com.

TẬN TÂM CHĂM SÓC - NHIỆT TÌNH CHIA SẼ - VUI VẺ LẮNG NGHE - TRAO TRỌN NIỀM TIN

22/6 Tỉnh Lộ 949, tổ 6, Ba Xoài, An Cư, Tịnh Biên, An Giang. Phone: 0945404645 - 0888806597. Email: phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com.

TẬN TÂM CHĂM SÓC - NHIỆT TÌNH CHIA SẼ - VUI VẺ LẮNG NGHE - TRAO TRỌN NIỀM TIN

22/6 Tỉnh Lộ 949, tổ 6, Ba Xoài, An Cư, Tịnh Biên, An Giang. Phone: 0945404645 - 0888806597. Email: phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com.

TẬN TÂM CHĂM SÓC - NHIỆT TÌNH CHIA SẼ - VUI VẺ LẮNG NGHE - TRAO TRỌN NIỀM TIN

22/6 Tỉnh Lộ 949, tổ 6, Ba Xoài, An Cư, Tịnh Biên, An Giang. Phone: 0945404645 - 0888806597. Email: phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com.

Thứ Tư, 26 tháng 6, 2024

PHÒNG THUỐC NAM CHÂM CỨU PHƯỚC THIỆN: TOA CĂN BẢN VÀ CÁCH GIA GIẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH

Toa căn bản được Cố Bác Sĩ Nguyễn Văn Hưởng (nguyên Bộ trưởng BYTVN) xây dựng và áp dụng tại miền nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Toa thuốc căn bản còn được sử dụng rộng rãi trong nhân dân ở nhiều nơi, nó được trọng dụng vì có tác dụng điều trị khoa hoc, rất dân tộc và đại chúng. Trong toa Căn bản gồm có 10 vị thuốc và 6 tác dụng chữa bệnh: Lợi tiểu, lợi gan, lợi trường, lợi huyết, giải độc cơ thể, kích thích tiêu hóa.

Gồm 10 vị thuốc thông thường và có thể gia giảm thay thế trong 10 vị này để điều hoà cơ thể, tăng sức đề kháng của cơ thể làm cho cơ thể vượng lên để chiến thắng được bệnh tật.

Dược vị gồm: Rễ cỏ tranh, Cỏ Màn chầu, Cam thảo nam, Cây Ké đấu ngựa, Rau má, Cỏ Nhọ nồi, Muồng trâu, Củ Sả, Gừng tươi, Vỏ Quýt.

Trong toa căn bản có Gừng tươi

Rau má, Dây mơ (Muồng trâu), Cỏ nhọ nồi

Cam thảo, Mần chầu, cùng Vỏ quýt

Rễ tranh, Ké ngựa, Củ sả thôi

Chặt ngắn ba phân phơi trong mát

Hàn thì sao vàng, nhiệt để tươi

Chửa ban, thoái nhiệt thêm giải độc

Kích thích mau tiêu phục sức hồi

PHÂN TÍCH BÀI THUỐC: 

Tác dụng nhuận gan có vị: Rau má (Liên tiền thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, không độc, nhuận gan, máu, giải độc, trị mụn nhọt, trị kiết lỵ.

Nếu không có rau má có thể thay thế bằng rau đắng loại lá lớn; lá, dây và trái khổ qua, tinh tre xanh lá và dây cứt quạ loại nhỏ lá.

Các vị thuốc thay thế khác: Nhân trần - lá Gai.

Tác dụng nhuận tiểu có vị: Rễ cỏ tranh (Bạch mao căn) 8g

Tính dược: vị ngọt, tính mát, không độc, thông tiểu tiện.

Nếu không có rễ có tranh có thể thay bằng râu ngô, lá mã đề, cây râu mèo, rễ thơm (cây dứa ăn quả).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Bấc đèn - Mộc thông - cỏ Thài lài (Rau trai) - Vò quả Cau già - lá Cối xay...

Tác dụng nhuận trường có vị: Lá và nhánh Muồng trâu 4g.

Tính dược: hơi đắng, tính bình, hơi độc, nhuận tràng, uống nhiều thì xổ.

Có thể thay thế bằng vỏ cây đại 4g hoặc dây mơ tam thể. 4g-8g hoặc Đại hoàng

Tác dụng nhuận huyết có vị: Cỏ nhọ nồi (Cỏ mực – Hạn liên thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, làm mát máu, cầm máu.

Thuốc thay thế: Rau dền tía, Mồng tơi tía, Củ cà rốt, Lá huyết dụ, Sinh địa (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Sữa - Hà thủ ô - Ích mẫu - Ngải cứu - Củ Gấu - Dây Tơ hồng - lá Dâu tằm - Củ Mài - Kê huyết đằng ...

Tác dụng giải độc có 3 vị thuốc:

Cỏ màn chầu (Thanh tân thảo – Ngưu cân thảo) 8g

Tính dược: Cỏ màn chầu có vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, trị các thứ ban, an thai;

Cam thảo nam (Cam Thảo đất) 8g

Tính dược: Cây cam thảo nam có vị ngọt, hơi đắng, thanh nhiệt, giải độc, thông đờm, trị ho, đau cổ họng.

Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) 8g

Tính dược: Ké đầu ngựa vị nhạt, tính bình, giải độc, trị các bệnh ngoài da, ngứa lở.

Thay thế 3 vị trên có: lá dâu tằm, cây vòi voi, dây kim ngân, rau sam, rau ngót (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Đậu Cọc rào (Đậu săng) - lá Bạc thau - cây Mặt quỷ - Bồ công anh - Kinh giới.

Tác dụng kích thích tiêu thực có 3 vị thuốc:

Gừng sống (Sinh khương) 2g

Tính dược: Gừng sống có vị cay, tính ấm, làm ấm tỳ vị, thông khí tiêu thực. Dùng giải cảm, trị nôn mửa, trừ khí hư tanh. Nướng chín làm ấm trung tiêu.

Củ sả (Mao hương) 4g

Tính dược: Củ sả có vị cay, tính ấm, không độc, kích thích tiêu thực, thông đàm hạ khí.

Vỏ quýt (Trần bì) 4g

Tính dược: Vỏ quýt có vị đắng, cay, tính ấm, không độc làm sạch tỳ vị, thông khí ở phổi, hóa đờm.

Vị thay thế: Có thể thay thế gừng bằng củ riềng 4g; thay củ sả bằng củ bồ bồ 4g; vỏ quýt có thể thay bằng một trong các vị: vỏ chanh, lá chanh, vỏ bưởi, lá bưởi.

Các vị thuốc thay thế khác: - Bạc hà - Hoắc hương - Đậu khấu - Sa nhân - Sơn tra - Thảo quả - Ngải cứu - Xương bồ - Nghệ vàng - vỏ Cam - vỏ Vối (Hậu phác).

PHÂN TÍCH BÀI THUỐC: 

Tác dụng nhuận gan có vị: Rau má (Liên tiền thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, không độc, nhuận gan, máu, giải độc, trị mụn nhọt, trị kiết lỵ.

Nếu không có rau má có thể thay thế bằng rau đắng loại lá lớn; lá, dây và trái khổ qua, tinh tre xanh lá và dây cứt quạ loại nhỏ lá.

Các vị thuốc thay thế khác: Nhân trần - lá Gai.

Tác dụng nhuận tiểu có vị: Rễ cỏ tranh (Bạch mao căn) 8g

Tính dược: vị ngọt, tính mát, không độc, thông tiểu tiện.

Nếu không có rễ có tranh có thể thay bằng râu ngô, lá mã đề, cây râu mèo, rễ thơm (cây dứa ăn quả).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Bấc đèn - Mộc thông - cỏ Thài lài (Rau trai) - Vò quả Cau già - lá Cối xay...

Tác dụng nhuận trường có vị: Lá và nhánh Muồng trâu 4g.

Tính dược: hơi đắng, tính bình, hơi độc, nhuận tràng, uống nhiều thì xổ.

Có thể thay thế bằng vỏ cây đại 4g hoặc dây mơ tam thể. 4g-8g hoặc Đại hoàng

Tác dụng nhuận huyết có vị: Cỏ nhọ nồi (Cỏ mực – Hạn liên thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, làm mát máu, cầm máu.

Thuốc thay thế: Rau dền tía, Mồng tơi tía, Củ cà rốt, Lá huyết dụ, Sinh địa (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Sữa - Hà thủ ô - Ích mẫu - Ngải cứu - Củ Gấu - Dây Tơ hồng - lá Dâu tằm - Củ Mài - Kê huyết đằng ...

Tác dụng giải độc có 3 vị thuốc:

Cỏ màn chầu (Thanh tân thảo – Ngưu cân thảo) 8g

Tính dược: Cỏ màn chầu có vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, trị các thứ ban, an thai;

Cam thảo nam (Cam Thảo đất) 8g

Tính dược: Cây cam thảo nam có vị ngọt, hơi đắng, thanh nhiệt, giải độc, thông đờm, trị ho, đau cổ họng.

Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) 8g

Tính dược: Ké đầu ngựa vị nhạt, tính bình, giải độc, trị các bệnh ngoài da, ngứa lở.

Thay thế 3 vị trên có: lá dâu tằm, cây vòi voi, dây kim ngân, rau sam, rau ngót (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Đậu Cọc rào (Đậu săng) - lá Bạc thau - cây Mặt quỷ - Bồ công anh - Kinh giới.

Tác dụng kích thích tiêu thực có 3 vị thuốc:

Gừng sống (Sinh khương) 2g

Tính dược: Gừng sống có vị cay, tính ấm, làm ấm tỳ vị, thông khí tiêu thực. Dùng giải cảm, trị nôn mửa, trừ khí hư tanh. Nướng chín làm ấm trung tiêu.

Củ sả (Mao hương) 4g

Tính dược: Củ sả có vị cay, tính ấm, không độc, kích thích tiêu thực, thông đàm hạ khí.

Vỏ quýt (Trần bì) 4g

Tính dược: Vỏ quýt có vị đắng, cay, tính ấm, không độc làm sạch tỳ vị, thông khí ở phổi, hóa đờm.

Vị thay thế: Có thể thay thế gừng bằng củ riềng 4g; thay củ sả bằng củ bồ bồ 4g; vỏ quýt có thể thay bằng một trong các vị: vỏ chanh, lá chanh, vỏ bưởi, lá bưởi.

Các vị thuốc thay thế khác: - Bạc hà - Hoắc hương - Đậu khấu - Sa nhân - Sơn tra - Thảo quả - Ngải cứu - Xương bồ - Nghệ vàng - vỏ Cam - vỏ Vối (Hậu phác).

PHÂN TÍCH BÀI THUỐC: 

Tác dụng nhuận gan có vị: Rau má (Liên tiền thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, không độc, nhuận gan, máu, giải độc, trị mụn nhọt, trị kiết lỵ.

Nếu không có rau má có thể thay thế bằng rau đắng loại lá lớn; lá, dây và trái khổ qua, tinh tre xanh lá và dây cứt quạ loại nhỏ lá.

Các vị thuốc thay thế khác: Nhân trần - lá Gai.

Tác dụng nhuận tiểu có vị: Rễ cỏ tranh (Bạch mao căn) 8g

Tính dược: vị ngọt, tính mát, không độc, thông tiểu tiện.

Nếu không có rễ có tranh có thể thay bằng râu ngô, lá mã đề, cây râu mèo, rễ thơm (cây dứa ăn quả).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Bấc đèn - Mộc thông - cỏ Thài lài (Rau trai) - Vò quả Cau già - lá Cối xay...

Tác dụng nhuận trường có vị: Lá và nhánh Muồng trâu 4g.

Tính dược: hơi đắng, tính bình, hơi độc, nhuận tràng, uống nhiều thì xổ.

Có thể thay thế bằng vỏ cây đại 4g hoặc dây mơ tam thể. 4g-8g hoặc Đại hoàng

Tác dụng nhuận huyết có vị: Cỏ nhọ nồi (Cỏ mực – Hạn liên thảo) 8g.

Tính dược: Vị đắng, tính mát, làm mát máu, cầm máu.

Thuốc thay thế: Rau dền tía, Mồng tơi tía, Củ cà rốt, Lá huyết dụ, Sinh địa (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Cỏ Sữa - Hà thủ ô - Ích mẫu - Ngải cứu - Củ Gấu - Dây Tơ hồng - lá Dâu tằm - Củ Mài - Kê huyết đằng ...

Tác dụng giải độc có 3 vị thuốc:

Cỏ màn chầu (Thanh tân thảo – Ngưu cân thảo) 8g

Tính dược: Cỏ màn chầu có vị ngọt, tính mát, thanh nhiệt, trị các thứ ban, an thai;

Cam thảo nam (Cam Thảo đất) 8g

Tính dược: Cây cam thảo nam có vị ngọt, hơi đắng, thanh nhiệt, giải độc, thông đờm, trị ho, đau cổ họng.

Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) 8g

Tính dược: Ké đầu ngựa vị nhạt, tính bình, giải độc, trị các bệnh ngoài da, ngứa lở.

Thay thế 3 vị trên có: lá dâu tằm, cây vòi voi, dây kim ngân, rau sam, rau ngót (mỗi vị 8g).

Các vị thuốc thay thế khác: Đậu Cọc rào (Đậu săng) - lá Bạc thau - cây Mặt quỷ - Bồ công anh - Kinh giới.

Tác dụng kích thích tiêu thực có 3 vị thuốc:

Gừng sống (Sinh khương) 2g

Tính dược: Gừng sống có vị cay, tính ấm, làm ấm tỳ vị, thông khí tiêu thực. Dùng giải cảm, trị nôn mửa, trừ khí hư tanh. Nướng chín làm ấm trung tiêu.

Củ sả (Mao hương) 4g

Tính dược: Củ sả có vị cay, tính ấm, không độc, kích thích tiêu thực, thông đàm hạ khí.

Vỏ quýt (Trần bì) 4g

Tính dược: Vỏ quýt có vị đắng, cay, tính ấm, không độc làm sạch tỳ vị, thông khí ở phổi, hóa đờm.

Vị thay thế: Có thể thay thế gừng bằng củ riềng 4g; thay củ sả bằng củ bồ bồ 4g; vỏ quýt có thể thay bằng một trong các vị: vỏ chanh, lá chanh, vỏ bưởi, lá bưởi.

Các vị thuốc thay thế khác: - Bạc hà - Hoắc hương - Đậu khấu - Sa nhân - Sơn tra - Thảo quả - Ngải cứu - Xương bồ - Nghệ vàng - vỏ Cam - vỏ Vối (Hậu phác).

CHỦ TRỊ:

Cơ thể suy nhược (do mắc các chứng bệnh ngoại cảm thương hàn hoặc các bệnh nội thương lâu ngày) người gầy yếu, ăn kém không tiêu, gan yếu giải độc không nổi, đại tiểu tiện táo bón, khí huyết không lưu thông 

CÁCH DÙNG, LIỀU LƯỢNG:

Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc:

- Người lớn tùy theo bệnh nặng, nhẹ, uống cả một lẩn hay chìa 2 lần uống.

Ngày uống 1 thang.

- Trẻ em còn bú mỗi lần uống 5-6 thìa cà phê, cứ cách 1 - 2 gíờ uống 1 lấn. Thuốc còn lại mẹ uống. 2 ngày uống 1 thang.

- Trẻ em từ 5 - 10 tuổi mỗi lần uống 3-6 thìa canh, ngày uống 2 lần.

- Trẻ em từ 11 - 15 tuổi mỗi lần uống 1/2 liều người lớn. Ngày uống 2 lần.

- Trẻ em từ 16 tuổi trở lên uống bằng liều người lớn.

CHÚ Ý GIA GIẢM TRONG ĐIỀU TRỊ:

Bệnh thuộc hàn uống thuốc lúc còn nóng.

Bệnh thuộc nhiệt uống thuốc lúc nguội.

Trường hợp cần phát hãn (làm ra mổ hôi) thì uống thuốc nóng.

Trưởng hợp nôn mửa thì uống từng ngụm một hoặc uống một chút nước Gừng tươi trước khi uống thuốc sẽ tránh được nôn.

Trường hợp tỳ vị hư yếu không dung nạp được nhiều thuốc một lúc, nên cho uống làm nhiều lẩn, hoặc cho uống thuốc cô đặc. 


Cách sao chế gia giảm các vị thuốc theo bệnh trạng:

- Người bệnh thuộc hàn: Sợ gió, thích ăn uống nóng không thích tắm, Ưa đắp chăn, ăn chậm tiêu phân thường lỏng, nước tiểu trong, ít uống nước, mạch chậm yếu thì Gừng tươi, Củ Sả nướng chín, các vị khác sao vàng hạ thổ.

- Người bệnh bị băng huyết, rong huyết thì cỏ Nhọ nổi sao đen. Gừng tươi, củ sả nướng chín, các vị khác sao vàng hạ thổ.

- Trong bệnh hàn mà người bệnh lại thường hay bốc hỏa thì Rau má, cỏ Màn chầu, Cam thảo nam, Ké đầu ngựa để tươi, các vị khác nướng chín, sao vàng.

- Người bệnh thuộc hàn (nặng) tay chân quyết lạnh phải giảm lượng cỏ Nhọ nồi, rễ Cỏ tranh, cỏ Màn chầu, Rau má, tăng lượng Gừng tươi, Củ sả, vỏ Quýt.

- Người bệnh thuộc nhiệt: ưa mát, thích ăn uống lạnh, ưa tắm, không ưa đắp chăn, hay táo bón, nước tiểu vàng, sẻn, khát nước, khó ngủ và thưởng nhức đầu, mạch mạnh và nhanh thì các vị thuốc nên dùng tươi (lượng thuốc tươi dùng gấp đôi lượng thuốc khô) và tăng lượng Rau má, rễ cỏ tranh, cỏ Màn chầu lên gấp đôi = 16g.

- Người bệnh nhiệt mà tỳ vị hư yếu (ăn ít, hay ợ hơi, đi ngoài lỏng) thì cỏ Màn chầu, dây Mơ tam thể, Ké đẩu ngựa, củ sả sao vàng (để kích thích tiêu hoá) các vị khác để tươi.

- Người bệnh thận và bàng quang thực nhiệt (đi tiểu ít, đỏ) thì tăng lượng rễ tranh lên gấp đôi = 16g.

- Người bệnh táo bón (2-3 ngày không đi đại tiện) thì lăng lượng dây Mơ tam thể hoặc Muồng trâu lên gấp đôi = 16g.

- Người bệnh gan yếu, uất nóng (đau nhói ỏ vùng gan) hoặc do người bệnh đã dùng quá nhiều thuốc nóng, độc làm tổn thương gan, mật thì tăng lượng Rau má lên gấp đôi = 16g.

- Người bệnh huyết nhiệt thì tăng lượng cỏ Nhọ nồi lên gấp 2 lần = 16g.

- Người bệnh bị nhiễm độc mà cơ thể không thải trừ được chất độc ra gây nên u nhọt, chốc lở thì tăng lượng cỏ Màn chầu, Cam thảo nam, Ké đầu ngựa lên gấp 2 lần = 16g.

- Người bệnh tiêu hoá kém, bệnh đường ruột thì tăng lượng củ sả, Gừng tươi, vỏ Quýt lên gấp 2 lần.

TỔNG HỢP SƯU TẦM

TÀI LIỆU THAM KHẢO, Không tự ý sử dụng khi không có chỉ định của BÁC SĨ. 

phongthuocnamchamcuuphuocthien@gmail.com